File word Đề thi TN THPT môn Sinh – Năm 2023
File PDF Đề thi TN THPT môn Sinh – Năm 2023
TN THPT SInh 2324Nội dung Đề thi TN THPT môn Sinh – Năm 2023
Mã đê thi 220
Câu 81: Ơ đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân tháp. Theo lì thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có haifloại kiểu hình?
A. $A \mathbf{A} \times$ aa.
B. $\mathrm{AA} \times \mathbf{A A}$.
(C) Aa $\times$ aa.
D. aa $\times$ aa.
Câu.82: Trong quy trinh tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dij tổ hợp, bước cuối cùng là
A. tạo dòng thuần chùng từ các tồ hợp gen đã chọn. B. thu thập vật liệu ban đầu.
C. chọn tổ hợp gen mong muốn.
D. lai các dòng thuần chủng khác nhau.
Câu 83: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc nhóm hệ sinh thái dưới nước?
A) Rạn san hô.
C. Đồng rêu hàn đới.
B. Rùng lá kim phương Bắc.
D. Thảo nguyên.
Câu 84: Quá trình giảm phân bình thường của cơ thể có kiểu gen $\mathrm{X}^{\mathrm{A}} \mathrm{X}^{\mathrm{a}}$ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giap tư??
B. 4 .
C. 1 .
D. 3 .
Câu 85: Mật độ cá thể của quần thể là
số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
B số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
C. số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
B. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
Câu 86: Trong kĩ thuật chuyển gen có bước nào sau đây?
A. Lai các dòng thuần chủng khác nhau.
C. Tạo các dòng thuần chủng khác nhau.
B. Xủ lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
D. Đưa $\mathrm{ADN}$ tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 87: Ở một quần thể đậu Hà Lan, xét một gen có hai alen ( $\mathrm{A}$ và $\mathrm{a}$ ), tần số alen $\mathrm{A}$ là 0,9 . Theo lí thuyết, tần số alen $\mathrm{a}$ của quần thể này là
A. 0,1 .
B. 0,81 .
C. 0,9.
D. 0,01 .
Cậu 88: Bào quan nào sau đây tham gia vào quá trình hô hấp sáng ở thực vật?
B. Không bào.
C. Nhân.
D. Ribôxôm.
Câu 89: Dấu vết của lá dương xi trên than đá được phát hiện có từ đại Cổ sinh thuộc bằng chứng tiến hóa nào sau đây?
A. Cơ quan thoái hóa.
B. Sinh học phân tử.
(C) Hóa thạch.
D. Tế bào học.
Câu 90: Trong quá trình nhân đôi $A D N$, nuclêôtit guanin của môi trường nội bào liên kết bổ sung với nuclêôtit nào của mạch làm khuôn?
A. Timin.
B. Guanin.
C. Ađênin.
(D) Xitôzin.
Câu 91: Một đàn cá rô phi ở sông Đà di chuyển sang sinh sống và làm thay đổi cấu trúc di truyền của quẩn thể cá rô phi ở sông Hồng. Đây là hiện tượng
A. yếu tố ngẫu nhiên.
B. thường biến.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. di – nhập gen.
Câu 92: Hiện tượng các cá thể trong quần thể sói tranh giành nhau thức ăn thể hiện mối quan hệ sinh thái
A. hỗ trợ cùng loài.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. cộng sinh.
D. ki sinh.
Câu 93: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen $\mathrm{B}$ quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alef̧bq̧uy định cánh cụt. Kiểu gen nào sau đây quy định kiểu hình thân xám, cánh cụt?
A. $\frac{\mathrm{aB}}{\mathrm{aB}}$
$\frac{A b}{A b}$
C. $\stackrel{A B}{A B}$
D. $\frac{\mathrm{ab}}{\mathrm{ab}}$.
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-2.jpg?height=130&width=1204&top_left_y=156&top_left_x=122)
D. Tia phong $\times$ a.
Cau 93: Nhông loal có quan họ họ hìng càng gân tirl trinh lư các nuclềtit của cùng mọt gen có $\mathrm{xu}$ luritng cding giong nhau. DAy, IA bùng chưng
A. gial phitu so sanh.
(B) sinh học phan từ.
C. té bào học.
D. hóa thạch.
CQu日: Dạng độ bién nâo sau đây không phái là đột biến cáu trủc NST?
(A) abol.
13. Đáo doạn.
C. Mất đoạn.
D. Lặp đoạn.
C gol lA
A. táe đọng da hiçu cùa gen.
B. thường biến.
D. trội – lặn hoàn toàn.
Chiu 98: Ờ một loài thỵe vột sur kû́t hợp giỡa giao từ $2 n$ vd giao từ $2 n$ tạo thành hợp từ có bộ NST
A. $3 \mathrm{n}$.
(B) $4 \mathrm{n}$.
C. $2 \mathrm{n}$.
D. $\mathbf{n}$.
Chiu 99: Giun đũa sông trong ruột lọn là mối quan hẹ sinh thái nào sau đây?
A. Hơp tíc.
B. Họi sinh.
C. Cạnh tranh.
(D) $K i \sinh$.
CÂu 100: Dọng vật nào sau đây cơ dạ dày bốn ngăn?
A. $\mathrm{Ca}$.
B. Chó.
C. Hô.
(D. Trâu.
CAu 101: Trong hẹ sinh thải rừng ngập mặn, nhân tó sinh thải nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Cay dườc.
B. Cua.
C. Tôm.
D. $\mathrm{KhlCO}_{2}$.
Cîu 102: Vật liệu di truyển la ADN được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế di truyền nào sau day?
A. Dich mã.
(B) Nhân đoi ADN.
C. Thường biến.
D. Phiên mã.
Câu 103: Đô่ bảo tôn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng nhiĉ̀u loài sinh vật quý hiếm, cần ngằnehặn hành động nào sau đây?
A. Trờng caly gây rìmg.
C. Bảo vę̧ các loài động vật hoang dă.
B. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
(D) Chăt phá rừng bừa băi.
Câu 104: Một đQ̣̂t biến điểm làm biến đối bọ ba 3’TAXS’ trên một mạch của alen ban đầu thành bộ ba 3’TGX5′ cùa alen đột biến. Theo If thuyết, số liên kết hiđarô của alen đột biến thay đổi như thế nào so với alen ban đẩu?
A. Không thay đối.
C. Giàm đi 1.
D. Tăng thêm 2 .
Câu 105: Theo II thuyét, phẹp lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là $1: 2: 1$ ?
A. Aabb $\times \mathrm{AaBb}$.
(B. Aabb $\times$ Aabb.
C. $A a B b \times a a b b$.
D. $a a B b \times A a B B$.
Câu 106: Lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) có bô NST $2 n=14$. Số NST trong giao tử $(n-1)$ của
lodi này là
A. 7.
B. 13 .
C. 8.
(1) 6 .
Câu 107: Ờ thực vật, hô hâp có vai trò
1. giài phóng năng lượng dưới dạng ATP và nhiệt.
C. chuyển hớa quang nănggthành hóa năng trong các sản phả̉m.
Q. giải phóng khi $\mathrm{O}_{2}$ và hầp thu khí $\mathrm{CO}_{2}$.
Câu 108: Phát biếu nà̀o sau đầ về các đặc trưng cơ bản của quằn thể sinh vật là đúng?
(4.) Các quẩ thể có thế có mật độ cá thể khác nhau.
B. Các quần thể đều tăng trương theo tiểm năng sinh học.
C. Kích thước của quần thể không thay đổi theo thời gian.
D. Các quần thể thường $c o$ t1 lê giói tính là $2: 1$.
Câu 109: Theo thuyết tiến hơa tởng họp hiện đại, tác động của giao phối không ngẫu nhiên và các yếu
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-2.jpg?height=134&width=1454&top_left_y=2519&top_left_x=97)
C. tăng cương biến dị tố hợp.
D. tăng tần số alen trội theo một hướng xác định.
Câu 110: Phát biếu nào sau đây vê tuần hoàn máu củangười binh thường là đúng?
y. Huyét áp cao nhất ở t̃̃nh mạch.
B. Vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch.
G. Hẹ̀ tuầ hoàn kép, tim 3 ngăn.
D. Tim hoạt động không có tính chu kl. Câu 111: Ơ người, alen $A$ quy định có khảng nguyên $X_{B}$ trên be mạt hổng câu là trội hoàn toàn so vởi alen a quy địh khônecé khạng nguỳên $X g$; alen $B$ quy dinh da blnh thường li trọi hoàn toàn so với alen $b$ quy định bệh da vạy. Hai gen nay cùng nằm trên vùng không tương đông của NST giơi tính $X$ và cảch nhau $10 \mathrm{cM}$. Một người phụ nữ $(\mathrm{H})$ có khảng nguyên $\mathrm{Xg}_{\mathrm{g}}$ và da binh thường lấy một người đàn ông không có kháng nguyên $X_{\mathrm{g}}$ và bi bệnh da vày sinh ra một người con gái $(\mathrm{M})$ có kháng nguyên $\mathrm{X}_{\mathrm{g}}$ và da bình thường. (M) kết hôn với người chồng $(\mathrm{N})$ không có kháng nguyên $\mathrm{Xg}$ và da binh thường. Theo li thuyết, những phát biểu nào sau đây về hai tính trạng này/ là đúng?
1. Kiểu gen của người $(\mathrm{H})$ và người $(\mathrm{M})$ có thề giống nhau.
II. Cặp vợ chồng (M) – (N) có thể sinh con trai có kháng nguyên $\mathrm{Xg}$ và bệnh da vảy.
III. Người con gái $(\mathrm{M})$ có thể tạo ra loại giao tử $\mathrm{X}^{\mathrm{Ab}}$ chiếm ti lę̂ $45 \%$. $\chi$
IV. Trong quần thể có tối đa 10 loại kiểu gen về hai tính trạng này.
A. I, II và III.
B. II và IV.
C. II, III và IV.
(D) I và II.
A di
Câu 112: Một quần thể của một loài cá sống ở hồ châu Phi, alen $A$ quy định thân đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định thân xám; loài này có tập tính chỉ giao phối giữa các cá thể cùng màu thân. Quần thể ban đầu $(\mathrm{P})$ có thành phần kiểu gen: $0,4 \mathrm{AA}: 0,4 \mathrm{Aa}: 0,2$ aa. Giả sử quần thể không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây vể quần thể này là đúng?
I. Hiệu số giữa kiểu gen đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn là không thay đổi qua các thế hệ. $\chi$
II. Ở $\mathrm{F}_{1}$, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
III. $\dot{O} \mathrm{~F}_{2}$, trong các cá thể có kiểu hình thân đỏ, tỉ lệ cá thể thuần chủng là $\frac{2}{3}$.
IV. Ở $\mathrm{F}_{4}$, tỉ lệ cá thể có kiểu hình thân xám là $\frac{11}{35}$.
A. 1 .
B. 2 .
C. 4 .
D. 3 .
Câu 113: Hình bên mô tả kiểu phân bố cá thể của ba quần thể $(\mathrm{a})$, (b), (c) thuộc ba loài giả định trong diện tích $100 \mathrm{~m}^{2}$. Cho rằng các $\mathrm{khu}$ vực còn lại của ba quần thể nghiên cứu là không có sự khác biệt so với mô tả trên hình và mỗi dấu chấm (•) trong
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-3.jpg?height=346&width=340&top_left_y=1640&top_left_x=844)
Quân thể (a)
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-3.jpg?height=346&width=371&top_left_y=1640&top_left_x=1182)
Quân thể (b)
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-3.jpg?height=340&width=345&top_left_y=1646&top_left_x=1552)
Quần thể (c) hình minh họa cho một cá thể. Theo lí thuyết, những phát biểu nào sau đây về ba quần thể này là đúng?
I. Mật độ cá thể của quần thể tăng dần theo thứ tự $(\mathrm{c}) \rightarrow(\mathrm{b}) \rightarrow(\mathrm{a}) . X$
II. Kiểu phân bố cá thể của quần thể (b) là phổ biến nhất trong tự nhiên $\$
III. Nếu có một số cá thể cùng loài nhập cư vào quần thể (a) thì kích thước của quần thể này có thể thay đồi.
IV. Điều kiện môi trường là một trong những yếu tố ành hường đến kiểu phân bố cá thể của ba quần thể (a), (b), (c).
A. II và IV.
B. I và II.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV. Câu 114: Hình bên mô tà một giai đoạn của quá trinh phiên mã xày ra trong vùng mã hóa cùa một gen ở sinh vật nhân so. Các ki hiệu (a), (b), (c), (d), (f), (g) là các vị trí tương ứng với đẩu $3^{\prime}$ hoặc $5^{\prime}$ của
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-4.jpg?height=363&width=1248&top_left_y=190&top_left_x=652)
mạch pôlinuclêôtit; vị trí nuclêôtit 1-2-3 là bộ ba mở đầu; nuclêôtit chưa xác định $?$ liên kết với nucléôtit $G$ của mạch khuôn trong quá trình phiên mã, các nuclêôtit còn lại của gen không được thể hiện trên hình. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi trí (c) tương ứng với đầu 5 ‘ của mạch làm khuôn. U
II. Nếu nuclêôtit ? trên hình là $U$ thì sẽ phát sinh đột biến gen. $X$
III. Nếu nuclêôtit ? trên hình là $U$ thì phân tử mARN này khi làm khuôn để dịch mã sẽ tạo ra chuỗi pólipeptit có 6 axit amin (không kể axit amin mở đầu).
IV. Quá trình phiên mã của gen này chỉ diễn ra trên một mạch.
A. 2 .
(B) 4 .
C. 1 .
D. 3 .
Câu 115: Hình bên mô tả sự biến đổi tần số alen $a$ ở ba quần thể $(1),(2),(3)$ của một loài chuột đang chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên qua các thế hệ. Trong đó, alen A quy định màu lông đen có ưu thế thích nghi hơn và trội hoàn toàn so với alen a quy định màu lông trắng. Biết kích thước ban đầu của các quần thể $(1),(2),(3)$ lần lượt là̀ $20,1000,20$ cá thế. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về ba quần thể này là đúng?
I. Tần số alen a của quần thể (3) biến động ít hơn so với quần thể (2).
II. Yếu tố ngẫu nhiên có thể đào thải hoàn toàn alen trội có lợi ra khỏi quần thể.
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-4.jpg?height=603&width=877&top_left_y=1035&top_left_x=929)
III. Ở thế hệ 50 , quần thể (3) chỉ toàn các cá thể có kiểu gen $\mathrm{AA}$.
IV. Ở thế hệ 35 , quần thể (1) chỉ toàn các cá thể có kiểu hình lông trắng.
A. 3.
B. 4 .
C. 1 .
(D) 2 .
Câu 116: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do ba gen không alen phân li độc lập quy định tương tác theo kiểu bổ sung, mổi gen có hai alen. Tiến hành các phép lai, kết quả thu được kiểu hình cưa đời con thể hiện ở bảng dưới đây:
Biết rằng các cây hoa trắng (a), (b), (c) đều thuần chủng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về tính trạng này là đưng?
I. Nếu cho cây $F_{1}$ của phép lai-3-lai với cây đồng hơp tử lặn về ba cặp gen thì đời con có tỉ lệ kiểu hình là 7 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
II. Nếu cho cây $F_{1}$ của phép lai 3 lai với cây hoa trắng (a) thì đời con có ti lệ kiểu hình là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. III. Nếu cho cây $F_{1}$ của phép lai 3 tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình là 27 hoa đỏ $: 37$ hoa trẳng. IV. Nếu cho cây $F_{1}$ của phép lai 1 tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình là $100 \%$ hoa trắng.
A. 1 :
B. 3 .
(C. 4.)
D. 2 . Câu 117: Phả hệ dưới đây mô tả sư di truyền của một bệnh ờ người:
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-5.jpg?height=465&width=1514&top_left_y=316&top_left_x=134)
Biốt rằng không xảy ra đột biến, trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào về bệnh này là đúng? A Bệnh do hai gen không aleñ nằm trên các NST thường, tương tác theo kiểu bổ sung.
B. Bệnh do gen nằm’tróng tế bào chất quy định, di truyển theo dòng mę. 7
C. Bệnh do một gen có hai alen nằm trên NST thường, trong đó alen trội quy định bị bệnh. X
D. Bệnh do một gen có hai alen nằm trên NST thường, trong đó alen lặn quy định bị bệnh.
Câu 118: Để nghiên cứu ảnh hường của chặt phá rừng đến sự thất thoát lượng khoáng trong đất, người ta chọn hai lô trong một khu rừng với điều kiện ban đẩu như nhau.
Lô $\mathrm{A}$ : Không có chặt phá rừng và không sử dụng thuốc diệt cỏ trong thời gian nghiên cứu.
Lô B: Trải qua ba giai đoạn, giai đoạn I (rừng chưa bị chặt phá), giai đoạn II (rừng bị chặt hoàn toàn và sử dụng thuốc diệt cỏ để ngăn chặn sự phát triển của thảm thực vật nhưng không tiêu diệt hết động vật), giai đoạn III (thuốc diệt cỏ không còn được sử dụng nên thảm thực vật bắt đầu phát triển tự nhiên).
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng dưới đây:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về nghiên cứu này là đúng?
I. Ơ lô $\mathrm{B}$, giai đoạn I có sinh khối thực vật lớn nhất và lượng khoáng thất thoát hằng năm là nhỏ nhất.
II. Ơ lô $\mathrm{B}$, giai đoạn II có lượng khoáng thất thoát hằng năm tăng làm lượng khoáng trong đất giàm dần.
III. Ơ lô B, giai đoạn III xảy ra diễn thế nguyên sinh với sinh khối thực vật tăng dần.
IV. Nghiên cứu này cho thấy chặt phá rừng có thể làm giàm sự thất thoát lượng khoáng trong đất.
A. 1 .
B. 3 .
C. 4 .
D.2.
Câu 119: Ở ruồi giấm, xét kiểu gen $\frac{A B}{a b}$, trong đó alen $A$ quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen $B$ quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen $\mathrm{b}$ quy định cánh cụt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hai gen này là đúng?
I. Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra tối đa hai loại tinh trùng. $\forall$ II. Nếu một tế bào sinh trứng xảy ra sự không phân li của cặp NST mang hại gen này trong giàm
phân I, giảm phân II bình thường thì có thể tạo ra loại trúng có kiểu gen ab. III. Một tế bào sinh trửng giảm phân bình thường tạo ra bốn loại trứng. IV. Gơ thể đực giảm phân bình thường tạo tối đa bốn loại tinh trùng.
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 . Câu 120: Hình bên mô tả mối quan hệ về đồ cao mò khác nhau-giữa các nhóm cá thể của hai loài chim sẻ ăn hạt $G$. fuliginosa và $G$. fortis thuộc quần đảo Galapagos qua thời gian dài trong hai trường hơp: khi sống chung trên một đảo (Hình $A$ ), khi sống riêng trên hai đảo (Hình $\mathrm{B}, \mathrm{C})$. Biết rằng, độ cao mỏ chim có mối tương quan thuận với kích thước hạt. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-6.jpg?height=884&width=511&top_left_y=185&top_left_x=983)
Hinh A
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-6.jpg?height=825&width=455&top_left_y=214&top_left_x=1514)
Hình B
![](https://cdn.mathpix.com/cropped/2023_06_30_e3f5532e1b5e7eee80b5g-6.jpg?height=854&width=466&top_left_y=229&top_left_x=1997)
Hinh $C$ sau đây về hai loài này là đúng?
I. Khi sống riêng, loài G. fortis có độ cao mỏ rất khác biệt so với loài G. fuliginosa.
II. Khi sống chung, loài $G$. fortis thích nghi với ăn hạt to, loài $G$. fuliginosa thích nghi với ăn hạt nhỏ. $入$ III. Khi sống chung, sự cạnh tranh về thức ăn là nguyên nhân chính gây ra sự phân hóa về độ cao mỏ giữa hai loài.
IV. Khi sống riêng, loài $\dot{G}$. fortis có sự đa dạng về độ cao mỏ hơn so với loài $G$. fuliginosa.
A. 2 .
B. 3 .
C. 1.
D. 4 .
Tải về file PDF đề gốc
Tải về file word thô