File word Đề thi vào 10 Môn Hóa Lam Sơn – Thanh Hóa – Năm 2023

File word Đề thi vào 10 Môn Hóa Lam Sơn – Thanh Hóa – Năm 2023

Câu 1: (1,0 điểm)

1. Tổng số các loại hạt cơ bản trong một phân tử M2X là 140 , trong đó số hạt mang điện nhiểu hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của nguyênn từ M nhiểu hơn nguyền tử X là 22 . Tìm công thức M2X.

2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al dư vào dung dịch B thu được khi C và dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch Na2CO3, thu được kết tủa E. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phằn các chắt trong A,B,C,D,E và viết các PTHH xảy ra.

Hướng dẵn

1. {2(2pM+nM)+2pX+nX=140(2.2pM+2pX)(2nM+nX)=442pM2pX=224pM+2pX=922nM+nX=48pM=19KpX=8OK2O

2. BaO loâng +H2SO4A:BaSO4+ddBTH1:Ba(OH)2+AldAlC:H2+ddD:Ba(AlO2)2+Na2CO3E:BaCO3:H2SO4+AlduC:H2+ddD:Al2(SO4)3+Na2CO3E:Al(OH)3

BaO+H2SO4BaSO4+H2OBa(OH)2+2Al+H2OBa(AlO2)2+3H2

Ba(AlO2)2+Na2CO32NaAlO2+BaCO32Al+3H2SO4Al2(SO4)3+3H2

Al2(SO4)3+3Na2CO3+3H2O2Al(OH)3+3Na2SO4+3CO2

Câu 2: (1,0 điểm)

Nung KMnO4 ờ nhiệt độ cao, thu được khí A. Cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hổn hơp KMnO4 trong H2SO4 loãng dư, thu được khi B. Cho sắt (II) sunfua tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khi C. ChoFe S2 vào dung dịch HCl, thu được khi D. Cho các khi A,B,C,D lần lượt tác dụng với nhau từng đồi một (có thể đun nóng hoặc dùng xúc tác thích hợp). Viết các PTHH xày ra và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).

Hướng då̀n

2KMnO4t0K2MnO4+MnO2+O2( A)2FeS+10H2SO4Fe2(SO4)3+9SO2(C)+10H2O

10FeCl2+6KMnO4+24H2SO45Fe2(SO4)3+3 K2SO4+6MnSO4+10Cl2( B)+24H2O

FeS2+2HClFeCl2+S+H2 S (D) SO2+1/2O2tv2O5SO32H2 S+3O2t2SO2+2H2O

SO2+Cl2+2H2OH2SO4+2HClSO2+2H2 S1S+2H2O4Cl2+H2 S+4H2OH2SO4+8HCl

Câu 3: (1,0 điểm)

1. Tiến hành hai thi nghiệm sau:

Thỉ nghiệm 1: hò̀a tan hoàn toàn 0,2 molCuO bằng dung dịch H2SO420% (vừa đủ), thu được dung dịch A

Thi nghiệm 2: hòa tan hoàn toàn 0,2 molCuO bằng dung dịch H2SO48% (vừa đủ), thu được dung dịch B. Làm nguội dung dịch A,B đến nhiệt độ 10C, tinh khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra (nếu có) ở mổi thí nghiệm, biết độ tan của CuSO410C là 17,37 gam.

2. Sục khi CO2 từ từ đến dư vào dung dịch chứa hỗn họp gồm KOH,Ba(OH)2,BaCl2 (tí lệ mol tương ứng là 3 :

1:1), thu được dung dịch X. Cho dung dịch KHSO4 dư vào X. Viết thứ tư các PTHH xảy ra.

Hướng dẵn

nCuO=nH2SO4 nên mA=114mB=261.

Ta có |17,37(114250a)=117,37(32160a)17,37(261250 b)=117,37(32160 b)|a=0,123 b<0 vậy TN1mCuSO4.5H2O tách ra 30,75 gam; TN2 không

2. Để đơn giân bài toán, giả sử số mol KOH:3( mol);Ba(OH)2:1( mol)BaCl2:1( mol).

CO2+Ba(OH)2BaCO3+H2OCO2+2KOHK2CO3+H2OBaCl2+K2CO3BaCO3+2KCl

CO2+BaCO3+H2OBa(HCO3)2 Dung dịch X:K2CO3(dur),Ba(HCO3)2,KCl

2

KHSO4+KHCO3K2SO4+CO2+H2O2KHSO4+Ba(HCO3)2BaSO4+K2SO4+2CO2+2H2O

2. Giả sử nguyên tử Fe dạng hình cầu có bán kỉnh r=1,28108 cm. Trong tinh thể sắt có 74% thể tích bị chiểm bờ các nguyển từ, còn lại là khe rổng. Cho số Avogardo NA=6,0221023. Tính khối lượng riêng cúa tinh thể sắt (biết thể tích hình cầu được tinh theo công thức V=(4/3)πr3.

Có thể bạn quan tâm  File word Đề thi vào 10 Chuyên Hóa Tỉnh Cao Bằng – Năm học 2023 – 2024

Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2+H2ONaCldpncNa+0,5Cl2BaCO3+CO2+H2OBa(HCO3)2 Ba(HCO3)2 nóng  dun BaCO3+CO2+H2OBaCO3tBaO+CO2BaO dpnc Ba+0,5O2 2. Thể tích của 1 mol nguyên tử Fe là: V=43π(1,28108)36,0221023:74%=7,1487( cm3)d=mV=567,1487=7,8336( g/ml)

Câu 5: (1,0 điểm)

1. Viết các PTHH theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):

CH3COONa(1)X(2)Y(3)C2H4(4)Z(5)T(6)CH3COOC2H5

Biết X là thành phần chính của khí thiên nhiên.

2. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, C17H35COONaC17H33COONa. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol2 thu được H2O2,85 molCO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tìm giá trị của ma.

Hướng dẫn

1. CH3COONa+NaOHCaOtCH4+Na2CO32CH41500C làm lạnh nhanh CHCH+3H2

CHCH+H2PdCO3Pd2tCH2=CH2CH2=CH2+H2O loăng H2SO4C2H5OH

C2H5OH+O2 gen  meñám CH3COOH+H2OCH3COOH+C2H5OHtoH2SO4( dạc) CH3COOC2H5+H2O

2. X|(C17H35COO)3C3H5bH22|O24,025881,5 b0,5a=4,025CO22,8557 b=2,85→∣a=0,1 b=0,05m=44,3( g)

Câu 6: (1,0 điểm)

Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc qua ba giai đoạn. Nguyên liệu là: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit sắt), không khí và nước.

Giai đoạn 1: oxi hóa lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt bằng không khí giàu oxi

Giai đoạn 2: oxi hóa sản phẩm chứa lưu huỳnh thu được ở giai đoạn 1 bằng xúc tác thích hợp.

Giai đoạn 3: hấp thụ sản phẩm chứa lưu huỳnh thu được ở giai đoạn 2 bằng dung dịch H2SO4 đặc để tạo oleum a. Viết các PTHH xảy ra ở ba giai đoạn trên.

b. Ở giai đoạn 3 có nên dùng nước thay thế dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ sản phẩm chứa lưu huỳnh thu được ở giai đoạn 2 hay không? Vì sao.

c. Một trong các ứng dụng của axit H2SO4 là điều chế tinh thể FeSO47H2O theo qui trình sau: thêm từng lượng nhỏ FeCO3 đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau đó lọc hỗn hợp phản ứng thu lấy dung dịch. Đun nóng dung dịch đến khi thu được dung dịch bão hòa rồi để nguội. Lọc thu lấy tinh thể chất rắn và thẩm khô bằng giấy lọc. Tại sao phải dùng lượng dư FeCO3 và cho biết hợp chất nào có thể thay thế FeCO3 trong qui trình trên.

Hướng dẫn

a. Giai đoạn 1: S+O2toSO24FeS2+11O2to2Fe2O3+8SO2

Giai đoạn 2: SO2+0,5O2t0v2O5SO3 Giai đoạn 3: H2SO4( dăc) +nSO3H2SO4nSO3 (oleum)

b. Không nên thay dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ SO3SO3 mới điều chế ở dạng sương, khó hấp thụ nước.

c. Phải dùng lượng dư FeCO3 để dung dịch thu được có FeSO4 tinh khiết. Có thể thay FeCO3 bởi: FeSO3,FeS

FeCO3+H2SO4FeSO4+CO2+H2O ddFeSO4 dun nóng  dd bão hòa +FeSO47H2O

Câu 7: (1,0 điểm)

Hidrocacbon mạch hở X là chất khí điều kiện thường. Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hidro, trong đó thể tích khí hidro thu được gấp đôi thể tích khí X (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).

a. Xác định các CTPT và viết CTCT có thể có của X.

b. Nếu X là một anken, nhận biết các chất khí riêng biệt: X, etan, axetilen bằng phương pháp hóa học. c. Nếu X là một ankan, chiếm 60% thể tích khí Biogas (còn lại tạp chất trơ). Đốt cháy 1 mol khí X tỏa ra lượng nhiệt là 875 kJ. Để đun sôi một ấm nước có thể tích 2 lít cần một lượng nhiệt là 630 kJ. Tính thể tích (lít) khí Biogas (đktc) cần dùng để đun sôi 5 ấm nước trên, biết lượng nhiệt thất thoát ra ngoài môi trường là 40%.

Có thể bạn quan tâm  Đề thi TS vào 10 Hóa Phổ thông năng khiếu – Năm học 2022 – 2023

Hướng dẫn

a. Giả sử CTPT X:CnH2n+22knC+(n+1k)H2 và: nH2=2nXn+1k=2n=k+1(n4)

Vậy X có thể là: CH4,C2H4(CH2=CH2),C3H4(CHCCH3 hoặc CH2=C=CH2),C4H4(CHCCH=CH2).

b. Lấy mẫu từng khí C2H4,C2H6,C2H2 đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm

– Cho từng mẫu khí đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, quan sát hiện tượng thấy một mẫu khí có xuất hiện kết tủa

– Cho hai mẫu khí đi vào nước brom dư, mẫu khí làm nhạt màu brom là: CH2=CH2+Br2CH2(Br)CH2(Br) Mẫu khí còn lại là etan.

c. Nhiệt lượng để đun sôi 5 ấm nước là: 630.5:60%=5250 kJ

Thể tích khí Biogas cần dùng là: 5250:875:60%.22,4=224 (lít).

Câu 8: (2,0 điểm)

Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl1M chỉ thu được dung dịch Y. Cho a gam AlY, thu được dung dịch Z và chất rắn T chứa hai kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 168,65 gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng a gam Al trên tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2 và dung dịch G. Cho G tác dụng với Vml dung dịch Ba(OH)20,5M thu được 85,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các PTHH xảy ra và tính a,V.

Hướng dẫn

Rắn T chứa hai kim loại: Cu,Fe. Dung dịch Y:FeCl3,CuCl2,HCldu nên TFe thì Z chứa: AlCl3,FeCl2.

Thứ tự: Al+3FeCl3AlCl3+3FeCl22Al+3CuCl22AlCl3+3Cu2Al+6HCl2AlCl3+3H2 Z|AlCl3xFeCl2y→↓|AgCl1,1Ag0,1|Cl3x+2y=1,1y=0,1x=0,3|Al0,3a=8,1Al2(SO4)3)0,15;Al2(SO4)4+3Ba(OH)23BaSO4+2Al(OH)385,5 gBa(OH)20,3V=600(ml)

Câu 9: (1,0 điểm)

Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este thuần chức, mạch hở XY (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, khối lượng mol phân tử MX<MY<150 g/mol ), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O,Na2CO30,05 molCO2.

a. Xác định CTCT và \% khối lượng của X,Y trong E.

b. Cho hỗn hợp muối T tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được hỗn hợp G gồm hai axit hữu cơ. Cho G tác dụng với etilen glycol (HOCH2CH2OH), xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng thu được chất hữu cơ H mạch hở có khối lượng mol nhỏ hơn 207 g/mol. Biết H tác dụng hoàn toàn với NaOH dư trong dung dịch, đun nóng tỉ lệ mol 1:3. Xác định CTCT của H.

Hướng dẫn

|HCOONaa(COONa)2b|68a+134 b=6,76a+2 b=0,1|a=0,06 b=0,02E|HCOOC2H50,06:60,33%(COOC2H5)20,02:39,67%

 

Câu 10: (2,0 điểm)

1. Bằng kiến thức hóa học, tìm hóa chất và dụng cụ thích hợp để điều chế Cl2 trong thí nghiệm.

2. Có một mẫu vải chất liệu bằng sợi bông tự nhiên (thành phần chủ yếu là xenlulozo).

a. Nhỏ vào mẫu vải vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, tại vị trí tiếp xúc với axit vải bị đen rồi thủng.

b. Nếu thay H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc thì có hiện tượng gì xảy ra.

Viết PTHH để giải thích các hiện tượng trên.

Hướng dẫn

1. Điều chế Cl2 trong PTN:

2KMnO4+16HCl2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2OMnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O

 

admin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

It Looks Like You Have AdBlocker Enabled

Please disable AdBlock to proceed to the destination page.

How do I disable my ad blocker?