Đề thi vào 10 Chuyên Hóa Quảng Ngãi – Năm học 2023 – 2024

Đề thi vào 10 Chuyên Hóa Quảng Ngãi – Năm học 2023 – 2024

Câu 1. (1,0 điểm)
Mỗi trường hợp sau hãy viết 1 phương trình phản ứng thoả mãn yêu cầu (ghi rõ điều kiện, nếu có):
a) Oxit + axit $\rightarrow$ muối + nước.
b) Oxit + axit $\rightarrow$ muối + muối + nước.
c) Oxit + axit $\rightarrow$ muối + đon chất khí + nước.
d) Oxit + axit $\rightarrow$ muối + họp chất khi + nước.
Câu 2. (1,0 điểm)
Họp chất $\mathbf{A}$ có công thức phân từ $\mathbf{X Y}$. Tồng số hạt proton, nơtron và electron trong một phân từ $A$ là 26 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 . Nguyên từ $\mathbf{X}$ có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Trong hạt nhân của nguyên tử $Y$ không có nơtron. Xác định số hiệu nguyên từ của $X, Y$ và công thức phân tử của $A$.
Câu 3. (1,0 điểm)
Xác định các chất $\mathbf{A}_1, \mathrm{~A}_2, \mathrm{~A}_3, \mathrm{~A}_4, \mathrm{~A}_5, \mathrm{~A}_6, \mathrm{~A}_7$ và hoàn thành các phản ứng sau (biết các phản ưng xày ra theo đúng hệ số ti lệ):
$
\begin{aligned}
& \mathbf{A}_1+\mathbf{A}_2 \rightarrow \mathbf{A}_3+\mathbf{A}_4+\mathrm{H}_2 \mathrm{O} \\
& \mathbf{A}_7+\mathrm{H}_2 \mathrm{O}+\mathbf{A}_4 \rightarrow 2 \mathbf{A}_1 \\
& \mathbf{A}_2+\mathrm{BaCl}_2 \rightarrow \mathbf{A}_5+\mathrm{NaCl}+\mathrm{HCl}
\end{aligned}
$
$
\begin{aligned}
& 2 \mathbf{A}_6+\mathbf{A}_4 \rightarrow \mathbf{A}_7+\mathrm{H}_2 \mathrm{O} \\
& \mathbf{A}_1+\mathbf{A}_6 \rightarrow \mathbf{A}_7+\mathrm{H}_2 \mathrm{O} \\
& \mathrm{HCl}+\mathbf{A}_1 \rightarrow \mathrm{NaCl}+\mathbf{A}_4+\mathrm{H}_2 \mathrm{O}
\end{aligned}
$
Biết $\mathbf{A}_1$ là một muối axit, $\mathbf{A}_5$ là một kết tủa màu tráng.

Câu 4. (1,0 diểm)
Trình bày phương pháp hoá học để tách lấy tù̀ng oxit từ hỗn hợp gồm $\mathrm{BaO}, \mathrm{FeO}$ và $\mathrm{CuO}$.

Câu 5. (1,0 điểm)
a) Độ tan của một chất rắn (như $\mathrm{KNO}_3$ ) và một chất khi (như khí oxi) trong nước phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rō ành hưởng của nhũ̃ọg yếu tố đó lên độ tan của chẩt rắn và chất khi trong nước.
b) Nêu cách pha $200,0 \mathrm{ml}$ dung dịch $\mathrm{CuSO}_4$ bão hoà ở nhiệt độ phòng.

Câu 6. (1,0 điểm)

Cho 1,36 gam hỗn hợp $\mathbf{X}$ ờ dạng bột gồm $\mathrm{Mg}$ và $\mathrm{Fe}$ tác dụng với $300,0 \mathrm{ml}$ dung dịch $\mathrm{CuSO}_4$. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tùa thu được dung dịch $\mathbf{Y}$ và 1,92 gam chất rắn $\mathbf{Z}$. Thêm vào $\mathrm{Y}$ một lượng dư dung dịch $\mathrm{NaOH}$ loãng, lọc rưa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí thu được 2,00 gam chất rắn gồm hai oxit kim loại. Các phản ứng đều xày ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần \% theo khối lượng của mỗi kim loại trong $\mathrm{X}$ và nồng độ $\mathrm{mol} / 1$ của dung dịch $\mathrm{CuSO}_4$.

Có thể bạn quan tâm  File word Đề thi vào 10 Chuyên Hóa Tỉnh Trà Vinh– Năm học 2023 – 2024

Câu 7. (1,0 điểm)

Cho các dụng cụ và hoá chất sau: cốc thuỷ tinh, ống đong hình trụ (dùng để đo thể tích chất lòng), đũa thuý tinh, dung dịch $\mathrm{HCl} 0,10 \mathrm{M}$, dung dịch $\mathrm{NaOH}$ nồng độ $\mathrm{x} \mathrm{mol} /$ chưa biết, dung dịch chỉ thi phenolphtalein, nước cất.
a) Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm để xác định nồng độ của dung dịch $\mathrm{NaOH}$ sử dụng các dụng cu và hoá chất đã cho.
b) Thiềt lập công thức tính nồng độ của dung dịch $\mathrm{NaOH}(\mathrm{xmol} / \mathrm{l})$ theo $\mathrm{V}_1, \mathrm{~V}_2$. Biết $\mathrm{V}_1$, $\mathrm{V}_2$ lần lượt là thể tích của các dung dịch’ $\mathrm{NaOH}$ và $\mathrm{HCl}$ đã dùng ở thí nghiệm trên theo đơn vị ml.
c) Những nguyên nhân nào có thể gây ra sai số cho thí nghiệm xác định nồng độ của đung dịch $\mathrm{NaOH}$ nêu trên?

Câu 8. (1,0 điểm)

Cho một hỗn hợp khí gồm etan $\left(\mathrm{C}_2 \mathrm{H}_6\right)$, etilen $\left(\mathrm{C}_2 \mathrm{H}_4\right)$ và axetilen $\left(\mathrm{C}_2 \mathrm{H}_2\right)$. Nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi khi trong hỗn họpp trên.

Câu 9. (1,0 điểm)

Một loại khí thiên nhiên $\mathrm{X}$ có chứa các khí metan $\left(\mathrm{CH}_4\right)$, etan $\left(\mathrm{C}_2 \mathrm{H}_6\right)$, propan $\left(\mathrm{C}_3 \mathrm{H}_8\right)$ và butan $\left(\mathrm{C}_4 \mathrm{H}_{10}\right)$ có tỉ lệ thể tích tương ứng là $6: 2: 1: 1$. Biết khi đốt cháy hoàn toàn $1 \mathrm{~mol}$ mỗi khí metan, etan, propan và butan thì toà ra một lương nhiệt tương ứng là $890 \mathrm{~kJ}, 1560 \mathrm{~kJ}, 2220 \mathrm{~kJ}$ và $2878 \mathrm{~kJ}$. Hói nêu dùng 3,36 $\mathrm{m}^3$ (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí thiên nhiên $\mathrm{X}$ ó trên để đốt cháy hoàn toàn thì nhiệt toà ra có thể đun được tối đa bao nhiêu lít nước từ $30^{\circ} \mathrm{C}$ lên đến $80^{\circ} \mathrm{C}$ ?
Biết lượng nhiệt thát thoát là $28 \%$; khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nước lần lượt là $1,0 \mathrm{~g} / \mathrm{ml}$ và $4,184 \mathrm{~J} / \mathrm{g}$.độ; nhiệt thu vào của một chất có khối lượng $\mathrm{m}$, nhiệt dung riêng $\mathrm{C}$ để

Có thể bạn quan tâm  Đề thi vào chuyên hóa Lâm Đồng – Năm học 2018 – 2019

Câu 10. (1,0 điểm)

Y là họp chất hũ̃u cơ đóng vai trò rất quan trọng trong nhiều quá trình sinh hoá và lần đầu được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hoá học Thuy Điền Carl Wilhelm Scheele $(1742$ – 1786). $\mathrm{Hopp}$ chất này được tạo nên từ 3 nguyên tố là $\mathrm{C}, \mathrm{H}$ và $\mathrm{O}$. Thông qua phổ khối lượng (MS) người ta đã xác định được hợp chất $\mathbf{Y}$ có phân từ khối là 90 . Nghiên cúu tính chất của $\mathbf{Y}$, người ta thấy $\mathrm{Y}$ là chất dễ tan trong nước và tạo ra dung dịch làm đỏ giấy quỳ tim. Để trung hoà $20,0 \mathrm{ml}$ dung dịch $\mathrm{Y} 0,10 \mathrm{M}$ thì cần $10,0 \mathrm{ml}$ dung dịch $\mathrm{NaOH} 0,20 \mathrm{M}$. Khi cho 0,90 gam $\mathrm{Y}$ tác dụng với $\mathrm{Na}$ dư đến khi phàn ưng xày ra hoàn toàn thì thấy thoát ra 0,224 lit $\mathrm{H}_2$ ở điểu kiện tiêu chuẩn. Từ phổ hồng ngoại (IR) và phồ cộng hường từ hạt nhân (NMR) người ta thấy rằng trong phân từ của $\mathbf{Y}$ có nhóm metyl ( $\left.\mathrm{CH}_3-\right)$. Xác định công thức cấu tạo của họp chất Y.
Cho biết:
Số hiệu nguyên tì Z:
$
\mathrm{H}=1, \mathrm{C}=6, \mathrm{~K}=19, \mathrm{~F}=9, \mathrm{Cl}=17, \mathrm{O}=8, \mathrm{~S}=16, \mathrm{Mg}=12, \mathrm{Ca}=20, \mathrm{Fe}=26, \mathrm{Cu}=29, \mathrm{Zn}=30 \text {. }
$
Nguyên tù khối:
$
\begin{aligned}
& \mathrm{H}=1 ; \mathrm{C}=12 ; \mathrm{N}=14 ; \mathrm{O}=16 ; \mathrm{Na}=23 ; \mathrm{Al}=27 ; \mathrm{K}=39 ; \mathrm{Ba}=137 ; \mathrm{Cl}=35,5 ; \mathrm{S}=32 ; \mathrm{Ag}=108 \\
& \mathrm{Fe}=56 ; \mathrm{Ca}=40 ; \mathrm{Mg}=24 ; \mathrm{Zn}=65, \mathrm{Cu}=64
\end{aligned}
$

admin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *